Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2017 lúc 5:09

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 8 2017 lúc 7:45

Đáp án  B

Chùm ánh sang trắng là tập hợp dãi màu từ đỏ đến tím. Mỗi màu có chiết suất khác nhau với lăng kính nên bị lệch về đáy khác nhau . Chính vì vậy ta quan sát được giải màu.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 2 2017 lúc 10:46

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2018 lúc 15:14

Chùm ánh sang trắng là tập hợp dãi màu từ đỏ đến tím. Mỗi màu có chiết suất khác nhau với lăng kính nên bị lệch về đáy khác nhau . Chính vì vậy ta quan sát được giải màu.

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2017 lúc 7:43

Bài 1: Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2019 lúc 17:51

- Lăng kính đã nhuộm các màu khác nhau cho chùm sáng trắng.

- Trong chùm sáng trắng có chứa sẵn các ánh sáng màu. Lăng kính chỉ có tác dụng tách các chùm sáng màu đó ra, cho mỗi chùm đi theo một phương vào mắt.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:14

- Bản thân lăng kính là một khối chất trong suốt không màu, nến nó không thể đóng vai trò như tấm lọc màu được.

- Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm mầu cho chùm tia sáng thì tại sao chỗ này chỉ nhuộm màu xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu đỏ? Trong khi đó các vùng mà các tia sáng đi qua trong lăng kính có tính chất hoàn toàn như nhau. Như vậy chỉ có ý kiến thứ hai đúng.

Bình luận (1)
Nhật Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:17

Bản thân lăng kính là một khối chất trong suốt không màu, nên nó không thể đóng vài trò như một tấm lọc màu được.

Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm màu cho chùm tia sáng thì tại sao chỗ này chủ nhuộm màu xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu đỏ ? Trong khi đó, các vùng mà các tia sáng đi qua trong lăng kính có tính chất hoàn toàn như nhàu.

Như vậy, chỉ có ý kiến b) là đúng.



Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2017 lúc 10:34

- Ta thu được ánh sáng màu vàng khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục.

- Ta thu đươc ánh sáng màu hồng nhạt khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam.

- Ta thu được ánh sáng màu nõn chuối trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam.

- Không có "ánh sáng màu đen". Trộn hai ánh sáng khác màu với nhau ta thu được ánh sáng màu khác.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
12 tháng 3 2018 lúc 22:36

Chọn câu đúng

Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh:

A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.

B. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.

C. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.

D. Ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phái đấy.

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
12 tháng 3 2018 lúc 22:37

B. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.

Bình luận (0)